Những câu hỏi liên quan
Anh Ngo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 12 2019 lúc 17:00

nH2SO4 dư= nNAOH.2

⇒nH2SO4 dư=0,015

nH2SO4 pư=nH2SO4 bđ-nH2so4 dư

⇒nH2SO4 pư= 0,075-0,015=0,06

mà nkl=nH2SO4 pư=0,06

⇒Mkl=\(\frac{1,44}{0,06}\)=24⇒Mg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 20:26

Gọi n hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì X = 56(Fe)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)

Bình luận (0)
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Dũng Lê Quang
25 tháng 8 2017 lúc 20:20

MgO nha bạn

kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)

viết phương trình

XO + H2SO4 -> XSO4 + H20

thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL

nXSO4= 0,15 mol

m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)

m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15

dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%

giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

0.6/n......0.6

MM = 7.2/0.6/n = 12n 

BL : n = 2 => M = 24 

M là : Mg ( Magie )

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_R = \dfrac{1}{n}n_{HCl} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.R = 7,2 \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại cần tìm là Magie

Bình luận (0)
CôNgTửHọHà
Xem chi tiết
Hà My
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
4 tháng 7 2017 lúc 20:50

Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị n

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{11,2}{M}\) mol; \(n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Ta có:

\(M\rightarrow M^{n+}+ne\)

\(\dfrac{11,2}{M}\) -----> \(\dfrac{11,2n}{M}\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

.........0,6<---0,2

\(\Rightarrow\dfrac{11,2n}{M}=0,6\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}n\)

Thay n = 1,2,3 vào được M = 56 (Fe) có hóa trị n = 3

Bình luận (0)
Võ Lê
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:23

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

Bình luận (0)
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:28

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
9 tháng 4 2018 lúc 13:14

đề thiếu

Bình luận (0)